Cục m.áu đông hình thành khi m.áu, từ dạng lỏng và lưu thông, bị đặc lại, trở nên sền sệt hơn và tạo thành cục. Có nhiều nguyên nhân đáng ngạc nhiên gây cục m.áu đông nguy hiểm, bạn cần biết để phòng ngừa nhé!
Trọng lượng tăng thêm đặc biệt ở phần giữa cơ thể, gây áp lực lên các tĩnh mạch trong xương chậu và chân nhiều hơn, có thể tăng gấp đôi tỷ lệ hình thành cục m.áu đông. – ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Các biến chứng có thể xảy ra nếu cục m.áu đông không tự tan được hoặc nếu không được điều trị. Tùy vào vị trí hình thành cục m.áu đông ở tim, não, cánh tay, chân, phổi hoặc bụng, mà có các triệu chứng là khác nhau.
Nhiều trường hợp các cục m.áu đông nguy hiểm không gây ra triệu chứng nào.
Sau đây là 10 nguyên nhân đáng ngạc nhiên gây cục m.áu đông nguy hiểm, theo WebMD.
1. Là vận động viên
Nghiên cứu mới cho thấy rằng các vận động viên, nhất là chạy marathon, dễ hình thành cục m.áu đông hơn. Các triệu chứng cục m.áu đông lại rất dễ nhầm với chấn thương.
Hãy đi khám ngay nếu thấy sưng tấy, bầm tím bất ngờ hoặc đau thắt cơ ở cánh tay, chân, đặc biệt là ngực, theo WebMD.
2. Phẫu thuật
Nằm lâu trước hoặc sau khi phẫu thuật làm chậm quá trình lưu thông m.áu. Ca phẫu thuật lớn ở bụng, xương chậu, hông hoặc chân làm tăng nguy cơ hình thành cục m.áu đông.
3. Bệnh viêm ruột
Viêm ruột, viêm loét đại tràng hoặc bệnh đường ruột, có thể làm tăng gấp đôi hoặc thậm chí gấp 3 nguy cơ hình thành cục m.áu đông.
Tình trạng viêm gây ra bệnh về ruột cũng có thể dẫn đến hình thành các cục m.áu đông, theo WebMD.
4. Thiếu vitamin D
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện mức vitamin D ở người bị cục m.áu đông ít hơn ở người chưa bao giờ bị.
Người lớn cần 600 đến 800 IU vitamin mỗi ngày. Nên ăn nhiều cá hồi, cá ngừ, pho mát và lòng đỏ trứng, hoặc tắm nắng tối đa 30 phút, 2 lần một tuần.
Các biến chứng có thể xảy ra nếu cục m.áu đông không tự tan được hoặc nếu không được điều trị. Tùy vào vị trí hình thành cục m.áu đông ở tim, não, cánh tay, chân, phổi hoặc bụng, mà các triệu chứng là khác nhau – ẢNH: SHUTTERSTOCK
5. Thuốc ngừa thai
Thuốc tránh thai và liệu pháp thay thế hoóc môn ở người mãn kinh có chứa hoóc môn nữ estrogen – khiến dễ hình thành cục m.áu đông hơn. Tuy nhiên, nguy cơ khá thấp, chỉ 1/1.000.
Nhưng nếu sử dụng miếng dán estrogen thì tỷ lệ lên đến 60%, theo WebMD.
Nam giới sử dụng nội tiết tố nam testosterone cũng dễ bị hình thành cục m.áu đông hơn.
6. Ung thư
Các khối u có thể gây tổn thương mô và giải phóng các chất hóa học gây hình thành cục m.áu đông.
Ung thư não, đại tràng, phổi, thận, buồng trứng, tuyến tụy và ung thư dạ dày có tỷ lệ hình thành cục m.áu đông cao nhất.
Cục m.áu đông cũng là tác dụng phụ phổ biến của ung thư m.áu và ung thư gan.
Một số loại hóa trị cũng làm tăng nguy cơ hình thành cục m.áu đông. Nên mang vớ nén và vận động càng nhiều càng tốt.
7. Thừa cân
Trọng lượng tăng thêm đặc biệt ở phần giữa cơ thể, gây áp lực lên các tĩnh mạch trong xương chậu và chân nhiều hơn, có thể tăng gấp đôi tỷ lệ hình thành cục m.áu đông.
Một số nghiên cứu cho thấy, người có chỉ số khối cơ thể BMI từ 25 trở lên, nếu dùng thuốc tránh thai nội tiết tố, có thể tăng nguy cơ lên gấp 10 lần. Tập thể dục thường xuyên là cách bảo vệ tốt nhất.
8. Mang thai
Mang thai cũng gây thêm áp lực lên các tĩnh mạch ở xương chậu và chân. Và nguy cơ vẫn kéo dài trong vòng 6 tuần sau khi sinh. Tỷ lệ là 2 /1.000 trường hợp mang thai.
Tỷ lệ càng tăng cao nếu béo phì, trên 35 t.uổi, song thai, có t.iền sử gia đình bị cục m.áu đông hoặc nằm nhiều.
Nên duy trì hoạt động trong suốt thời gian mang thai.
9. Người sinh non
Người sinh càng non tháng, nguy cơ càng cao. Các nhà khoa học vẫn chưa biết chính xác lý do tại sao, theo WebMD.
10. Hút thuốc
Hút t.huốc l.á, dù ít hay thỉnh thoảng mới hút cũng gây hại cho tim và mạch m.áu. Nếu kết hơp cả 2 yếu tố: dùng thuốc tránh thai, và hút thuốc, sẽ tăng nguy cơ hình thành cục m.áu đông cao gấp 9 lần bình thường, theo WebMD.
Khi ngủ mà gặp 4 biểu hiện này trên cơ thể thì cần đi khám, nếu chủ quan để nặng có thể dẫn đến nhồi m.áu não hay tai biến mạch m.áu não
Đối với người gặp phải tình trạng cục m.áu đông, trong cơ thể sẽ phát ra nhiều tín hiệu, nếu tình trạng này không được cải thiện thì có thể dẫn đến tắc nghẽn mạch m.áu.
Trong cơ thể, m.áu phải đảm nhiệm một lúc hai nhiệm gần như đối lập: Một là chảy liên tục đi nuôi dưỡng khắp cơ thể, hai là nhanh chóng đông lại để ngăn chặn mất m.áu khi bị thương. Để làm được điều này, cơ chế đông m.áu rất quan trọng. Nếu m.áu đông không đúng lúc, nó có thể là thủ phạm gây nhồi m.áu cơ tim, đột quỵ hoặc các vấn đề y tế nghiêm trọng khác.
Cục m.áu đông (huyết khối, blood clots) là kết quả của quá trình đông m.áu, mục đích là ngăn ngừa mất m.áu quá mức trong các chấn thương. Tuy nhiên, nếu cục m.áu đông hình thành trong động mạch hoặc tĩnh mạch có thể cản trở dòng chảy của m.áu đến các cơ quan quan trọng, trong đó có tim và não, thậm chí đe dọa đến tính mạng, theo Hiệp hội Huyết học Mỹ.
Cơ thể xuất hiện 4 vấn đề khi ngủ, hãy cảnh giác với khả năng bạn đang mắc bệnh tiểu đường
Các biến chứng có thể xảy ra nếu cục m.áu đông không tự tan được hoặc nếu không được điều trị. Tùy thuộc vào vị trí hình thành, huyết khối động mạch có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, bao gồm:
– Nhồi m.áu cơ tim (xảy ra khi lưu lượng m.áu đến tim bị chặn đột ngột).
– Đột quỵ (xảy ra khi lưu lượng m.áu đến não bị cắt đứt).
– Bệnh động mạch ngoại biên (xảy ra khi mảng xơ vữa trong động mạch làm giảm lượng m.áu cung cấp đến các cơ ở chân).
Các biến chứng có thể xảy ra nếu cục m.áu đông không tự tan được hoặc nếu không được điều trị.
Đừng để mọi chuyện trở nên quá muộn rồi mới tới gặp bác sĩ. Ngay trong cuộc sống hàng ngày, hãy để ý những biểu hiện lạ của cơ thể vì chúng hoàn toàn có thể là tín hiệu sức khỏe mạnh cơ thể muốn bạn nhận được. Trong khi ngủ, nếu thấy có các triệu chứng này xuất hiện thì hãy nghĩ đến khả năng là dấu hiệu của cục m.áu đông để còn điều trị kịp thời nhé.
1. Ngực khó chịu
Nếu bạn cảm thấy khó chịu ở ngực khi ngủ, cụ thể là luôn cảm thấy tức ngực, thì có thể không loại trừ trường hợp huyết khối. Để duy trì một trái tim khỏe mạnh, động mạch vành cần được mở để m.áu có thể lưu thông kịp thời để cung cấp chất dinh dưỡng đến tim để duy trì chức năng bình thường của tim.
Nhiều một người bị huyết khối trong động mạch vành, lượng m.áu và oxy cần thiết cho tim không đủ, nhiều người sẽ cảm thấy tức ngực khi ngủ. Nếu tình trạng này kéo dài thì cần đi kiểm tra kịp thời. Cách để loại bỏ huyết khối là khôi phục nguồn cung cấp m.áu bình thường và từ đó có thể ngăn ngừa tức ngực nghiêm trọng.
2. Tê chân
Nếu bạn cảm thấy tê chân khi ngủ, đó cũng có thể là dấu hiệu của tình trạng huyết khối. Tê chân liên quan đến mạch m.áu bị tắc, nhiều người bị cục m.áu đông hình thành trên thành mạch khiến m.áu không thể vận chuyển kịp thời trong quá trình lưu thông, lúc này chân sẽ có cảm giác tê mỏi do thiếu m.áu.
Nói chung, nếu có tín hiệu như vậy thì nên khai thông mạch m.áu kịp thời để đào thải huyết khối ra ngoài, để m.áu ở chân được lưu thông nhanh hơn. Được cung cấp m.áu trong thời gian đầu thì cơn tê sẽ thuyên giảm, ngược lại, nếu không được lưu thông, m.áu sẽ tụ ngày càng nhiều khiến tình trạng tê chân có thể trầm trọng hơn, thậm chí có thể bị đau chân.
3. Chảy nước dãi
Nếu bạn chảy nước dãi trong khi ngủ, có thể một cục m.áu đông đã hình thành trong cơ thể bạn. Tắc nghẽn mạch m.áu não do có huyết khối trong đó sẽ khiến m.áu c.hảy chậm và quá trình thu nhận m.áu của các mô quan trọng trong não trở nên quá ít. Những cơ chế này sau khi tác động lẫn nhau có thể chảy nước dãi khi ngủ.
Tình trạng này kéo dài cho thấy sự tích tụ cục m.áu đông ngày càng nhiều. Chúng cần được xử lý kịp thời, nếu không, sự tích tụ cục m.áu đông đến mức độ nhất định sẽ gây nhồi m.áu não và sức khỏe con người sẽ bị đe dọa.
4. Đau đầu
Đau đầu khi ngủ có thể là tín hiệu của bệnh huyết khối. Vì não bộ muốn duy trì trạng thái thư giãn nên cần phải lấy m.áu càng sớm càng tốt, để chức năng não được duy trì bình thường. Nếu hình thành các cục m.áu đông trong mạch m.áu, các cục m.áu đông này tích tụ ngày càng nhiều dẫn đến tắc nghẽn, việc vận chuyển m.áu lên não bị ảnh hưởng và gây ra đau nhức đầu.
Nếu cơn đau nhức đầu rõ ràng khi ngủ và kéo dài, tốt nhất bạn nên tới bệnh viện để được kiểm tra mạch m.áu. Nếu có huyết khối cục bộ cần loại bỏ kịp thời, không để lâu dài dễ dẫn đến tai biến mạch m.áu não đe dọa sức khỏe và tính mạng.