Đừng bao giờ đ.ánh thức trẻ dưới 2 t.uổi đang ngủ say dậy vì bất cứ lý do nào nếu không muốn chúng bị ảnh hưởng thần kinh.
Trước 2 t.uổi rưỡi, giấc ngủ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và ổn định hệ thần kinh của trẻ sơ sinh. Hầu hết thời gian bé dành cho việc ngủ. Nên nếu trẻ không đảm bảo ngủ đủ thời gian sẽ trở lên khó chịu, kém ăn và giảm khả năng miễn dịch, thậm chí thường xuyên bị bệnh.
Sau 2 t.uổi rưỡi, giấc ngủ đóng một vai trò hoàn toàn mới.
Nhiều bậc phụ huynh lo con “ngủ ngày cày đêm” nên vô ý đ.ánh thức khi con đang say giấc mà không ngờ rằng hành động ấy của mình ảnh hưởng cực lớn có thể gây tổn hại cho trẻ.
Trước nay chúng ta đều biết thiếu ngủ có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, nhưng nhiều vấn đề về mục đích và chức năng của việc ngủ đặc biệt với trẻ nhỏ vẫn còn là một bí ẩn.
Lượng hormone tăng trưởng tiết ra nhiều nhất vào khoảng 22h-1h sáng do vậy nên cho trẻ đi ngủ trước 22h. T.rẻ e.m càng nhỏ thì càng phải ngủ nhiều:
– Trẻ dưới 1 t.uổi ngủ từ 14-18 tiếng/ngày
– Trẻ từ 2-5 t.uổi cần ngủ từ 11-13 tiếng/ngày
– Trẻ từ 6-13 t.uổi cần ngủ 9-10 tiếng/ngày
Bộ não trẻ xây dựng và kiến tạo củng cố các khớp thần kinh trong khi ngủ
Theo các nhà khoa học, sau 2 t.uổi rưỡi, não bộ phát triển rất nhanh. Khi những giấc mơ sống động xảy ra trong giai đoạn REM, não trẻ sẽ xây dựng và củng cố các khớp thần kinh, là cấu trúc kết nối các tế bào não để chúng có thể giao tiếp với nhau.
Giai đoạn ngủ REM thường xảy ra từ 1,5 – 2 giờ, là khi con người ở trong trạng thái thả lỏng, tạm thời tê liệt cơ, mắt di chuyển nhanh, liên tục có những giấc mơ.
Trưởng nhóm nghiên cứu, giáo sư Gina Poe – khoa sinh học và sinh học mô hình tại đại học California, Los Angeles, Hoa Kỳ cho biết: “Không nên đ.ánh thức trẻ trong giai đoạn ngủ REM, bất kể đó là ngủ ngày hay đêm, bởi vì “công việc quan trọng” đang được thực hiện trong não khi các bé ngủ. Mục đích chính của việc ngủ nghỉ sẽ chuyển từ “xây dựng não bộ” sang “duy trì và sửa chữa” nó, và điều này trở thành vai trò vĩnh viễn suốt cả cuộc đời sau này”.
Khi thức dậy, một lượng tổn thương thần kinh nhất định tích tụ tự nhiên trong thời gian này, bao gồm tổn thương gene và protein trong tế bào thần kinh.
Thành viên nhóm nghiên cứu, giáo sư Van Savage – khoa y học tính toán và sinh học tiến hóa tại đại học California, Los Angeles, Hoa Kỳ cho biết, ông như bị “sốc” khi phát hiện gần như tất cả quá trình sửa chữa não bộ này xảy ra trong khi chúng ta ngủ.
Trong khi cơ thể trẻ sơ sinh dành khoảng 50% thời gian trong giai đoạn REM để nghỉ ngơi thực sự, thì con số này giảm xuống còn 25% vào năm 10 t.uổi và tiếp tục giảm dần theo độ t.uổi.
Hành động đ.ánh thức con trẻ bất chợt có thể khiến trẻ bị mất ngủ mãn tính, góp phần gây ra các vấn đề sức khỏe lâu dài như mất trí nhớ, tiểu đường, béo phì và các rối loạn nhận thức khác.
3 thực phẩm cần thêm ngay vào thực đơn để giúp con tăng đề kháng, giữ ấm khi giao mùa
Mùa thu đến rồi, mẹ hãy cho con ăn nhiều hơn 3 thực phẩm sau để tiếp thêm sinh lực cho dạ dày, giữ ấm và tăng đề kháng trong những ngày giao mùa.
Thịt bò
Thịt bò là một trong những loại thực phẩm từ thịt chúng ta thường ăn trong cuộc sống hàng ngày. Thịt bò giàu dinh dưỡng và phù hợp với nhiều phương pháp nấu ăn khác nhau. Trong thịt bò có chứa vitamin B6 có khả năng nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể, ngoài ra axit linoleic còn có thể hoạt động như một chất chống oxy hóa để duy trì sức khỏe. Vitamin B12 trong thịt bò có thể thúc đẩy sự trao đổi chất của các axit amin.
Mướp
Mướp rất giàu dinh dưỡng, trong số các loại rau thì mướp chưa hàm lượng protein, tinh bột, canxi, phốt pho, sắt, vitamin A và C tương đối cao. Mướp có chứa saponin có tác dụng giải độc, dưỡng da, thích hợp ăn trong những ngày thời tiết giao mùa. Mẹ có thể nấu canh mướp, luộc mướp, xào mướp với các nguyên liệu khác như thịt lợn, thịt bò.
Hẹ
Hẹ giàu vitamin A có tác dụng giữ ẩm cho phổi, cải thiện thị lực, làm đẹp và dưỡng da. Nó cũng rất giàu hợp chất có chức năng cải thiện hệ thống axit butyric trong tế bào hắc tố, có chức năng loại bỏ các đốm trắng trên da, dưỡng ẩm cho da.